Vay nóng Tima

Khác biệt giữa các bản “Wiki:Ám Nhiên Tiêu Hồn Chưởng”

(Tạo trang mới với nội dung “{{Wiki | info = {{Võ công | width = 350px | Tên = Ám Nhiên Tiêu Hồn Chưởng | Truyện = | Môn phái = Cổ Mộ…”)
 
 
(Không hiển thị 6 phiên bản của cùng người dùng ở giữa)
Dòng 14: Dòng 14:
  
 
==Đặc điểm==
 
==Đặc điểm==
Môn võ này được sáng tạo khi Dương Quá chỉ còn một tay nên lấy nội công làm gốc không dùng các biến hóa đa đoan để thủ thắng. Nhiều chiêu thức trong '''Ám Nhiên Tiêu Hồn Chưởng''' được bắt nguồn từ các loại võ công mà Dương Quá đã biết như: [[wiki:Ngọc Nữ Tâm Kinh]], [[wiki:Cửu Âm Chân Kinh]], Nghịch Hành Kinh Mạch, Cáp Mô Công, Đả Cẩu Bổng Pháp, Ngọc Tiêu Kiếm Pháp...
+
Môn võ này được sáng tạo khi Dương Quá chỉ còn một tay nên lấy nội công làm gốc không dùng các biến hóa đa đoan để thủ thắng. Nhiều chiêu thức trong Ám Nhiên Tiêu Hồn Chưởng được bắt nguồn từ các loại võ công mà Dương Quá đã biết như: [[wiki:Ngọc Nữ Tâm Kinh]], [[wiki:Cửu Âm Chân Kinh]], Nghịch Hành Kinh Mạch, Cáp Mô Công, [[wiki:Đả Cẩu Bổng Pháp]], [[wiki:Ngọc Tiêu Kiếm Pháp]]...
  
 
Đây là môn võ kỳ lạ được sử dụng khi đang trong tâm trạng tương tư sầu khổ vô cùng đau đớn tuyệt vọng. Khi tâm trạng vui vẻ hạnh phúc, vô ưu vô lo thì bộ chưởng pháp này mất đi thần hiệu. Khi đối địch với các loại chưởng pháp thông thường khác, nó đều phát ra uy lực mạnh mẽ khác thường, toàn bộ đều được quyết định ở nội công.
 
Đây là môn võ kỳ lạ được sử dụng khi đang trong tâm trạng tương tư sầu khổ vô cùng đau đớn tuyệt vọng. Khi tâm trạng vui vẻ hạnh phúc, vô ưu vô lo thì bộ chưởng pháp này mất đi thần hiệu. Khi đối địch với các loại chưởng pháp thông thường khác, nó đều phát ra uy lực mạnh mẽ khác thường, toàn bộ đều được quyết định ở nội công.
 +
 +
Đông Tà Hoàng Dược Sư từng nhận xét rằng bộ chưởng pháp này mạnh hơn bộ [[wiki:Lạc Anh Thần Kiếm Chưởng]] do ông sáng tạo. Nếu chỉ so chưởng lực đơn thuần, thì chỉ có [[wiki:Hàng Long Thập Bát Chưởng]] của Quách Tĩnh mới có thể đem ra so sánh, [[wiki:Đạn Chỉ Thần Công]] của Hoàng Dược Sư cũng cân tài cân sức. Tại Bách Hoa Cốc, khi so tài với Không Minh Quyền và Song Thủ Hỗ Bác của Lão ngoan đồng Chu Bá Thông, cũng bất phân thắng bại.
 +
 +
Nhưng kể từ sau khi gặp lại Tiểu Long Nữ, tâm tư của Dương Quá không còn sầu não nữa nên không còn có thể thi triển được uy lực thật sự của bộ chưởng pháp này. Bởi vì muốn thi triển bộ chưởng pháp này với uy lực tối đa thì tâm tư nhất định phải ảm đạm sầu não, nếu không thì không còn cách nào khác.
  
 
==Nguồn gốc==
 
==Nguồn gốc==
Trong tiểu thuyết ''[[Thần điêu đại hiệp]]'', Dương Quá trong khoảng thời gian chia lìa 16 năm với Tiểu Long Nữ, anh luôn trong trạng thái tương tư, sầu não, trong lòng luôn thương nhớ Tiểu Long Nữ. Sau đó Dương Quá gặp và làm bạn với chú chim Điêu (bạn của Độc Cô Cầu Bại khi ông còn sống). Từ đó Dương Quá ngày đêm luyện võ, nội công ngày càng thâm hậu.  
+
Trong tiểu thuyết ''[[Thần điêu đại hiệp]]'', sau khi chia tay Tiểu Long Nữ, Dương Quá gặp và làm bạn với chú chim Điêu (bạn của Độc Cô Cầu Bại khi ông còn sống). Từ đó Dương Quá cùng chim Điêu ngao du khắp nơi, hành hiệp trượng nghĩa, ngày đêm luyện võ, nội công ngày càng thâm hậu. Trong khoảng thời gian chia lìa 16 năm với Tiểu Long Nữ, anh luôn trong trạng thái tương tư, sầu não, trong lòng luôn thương nhớ Tiểu Long Nữ, cứ tưởng rằng kiếp này sẽ không gặp lại cô nữa.
 +
 
 +
Trong một lần đứng ở bờ biển, khi sự chán nản tuyệt vọng đã lên đến đỉnh điểm, vì muốn xóa hết bực tức trong lòng nên Dương Quá vung tay chân đấm đá loạn xạ, phát ra một chưởng khiến tảng đá bị nung đỏ rồi nghiền nhỏ như cát. Từ đó, Dương Quá bắt đầu suy ngẫm rồi sáng tạo ra chiêu thức cho riêng mình.
  
Trong một lần đứng ở bờ biển, trong lòng chán nản tuyệt vọng, vì muốn xóa hết bực tức trong lòng nên Dương Quá vung tay chân đấm đá loạn xạ, phát ra một chưởng khiến con rùa biển bị nung đỏ rồi nghiền nhỏ như cát. Từ đó, Dương Quá bắt đầu suy ngẫm rồi sáng tạo ra chiêu thức cho riêng mình.
+
Bộ chưởng pháp này được đặt tên dựa trên câu thơ trong bài thơ Biệt Phú của nhà văn [[wikipedia:vi:Giang Yêm|Giang Yêm]]:
 +
:"Ám nhiên tiêu hồn giả, duy biệt nhi dĩ hỹ"<br>(Người đau khổ mất hồn, chỉ có thể là do li biệt mà thôi).  
  
Bộ chưởng pháp này được đặt tên dựa trên câu thơ trong bài Biệt Phú của nhà văn [[wikipedia:vi:Giang Yêm|Giang Yêm]]: "Ám nhiên tiêu hồn giả, duy biệt nhi dĩ hỹ" (Người đau khổ mất hồn, chỉ có thể là do li biệt mà thôi). Còn câu "Tương tư vô dụng, duy biệt nhi dĩ, biệt kỳ nhược hữu định, thiên bàn tiên ngao hựu hà như, mạc đạo ám nhiên tiêu hồn, hà xử liễu ám hoa minh" là do nhà biên kịch của bản phim ''[[wikipedia:vi:Thần điêu đại hiệp (phim truyền hình 2006)|Thần điêu đại hiệp 2006]]'' sáng tạo thêm.
+
Còn câu  
 +
:"Tương tư vô dụng, duy biệt nhi dĩ, biệt kỳ nhược hữu định, thiên bàn tiên ngao hựu hà như, mạc đạo ám nhiên tiêu hồn, hà xử liễu ám hoa minh"<br>(Tương tư vô ích, chỉ còn cách biệt ly. Ngày chia xa nếu đã định sẵn, ngàn điều dày vò cũng có sao? Nói ra làm gì để ảm đạm mất hồn, nơi đâu là ánh sáng cuối đường hầm?)
 +
 
 +
là do nhà biên kịch của bản phim ''[[wikipedia:vi:Thần điêu đại hiệp (phim truyền hình 2006)|Thần điêu đại hiệp 2006]]'' sáng tạo thêm.
 +
 
 +
Cuôc đời của Dương Quá đã từng kinh qua không ít trường phái võ học danh tiếng, từ Toàn Chân Giáo học được khẩu quyết nội công chính tông Huyền Môn, từ Tiểu Long Nữ học được Ngọc Nữ Tâm Kinh, trong cổ mộ thì nhìn thấy Cửu Âm Chân Kinh, từ Âu Dương Phong học được Cáp Mô Công và Nghịch Hành Kinh Mạch, từ Hồng Thất Công và Hoàng Dung học được Đả Cẩu Bổng Pháp, từ Hoàng Dược Sư học được Đạn Chỉ Thần Công và Ngọc Tiêu Kiếm Pháp. Trừ Nhất Dương Chỉ ra thì võ công của Đông Tà, Tây Độc, Bắc Cái, Trung Thần Thông đều đã được Dương Quá kinh qua. Nên Ám Nhiên Tiêu Hồn Chưởng được tạo ra dựa trên rất nhiêu tinh hoa võ học.
  
 
==Chiêu thức==
 
==Chiêu thức==
 
Mỗi một chiêu thức đều có sức mạnh vô hạn. Như chiêu "Tâm Kinh Nhục Khiêu" lấy cơ ngực và bụng đả thương đối phương, khá là độc đáo; chiêu "Vô Trung Sinh Hữu" thì khi kẻ địch tiến gần, người thi triển đột ngột di chuyển tay, chân, ngực, lưng, thắt lưng và bụng, mỗi bộ phận đều có khả năng đả thương đối phương; còn chiêu "Đà Nê Đới Thủy" thì chưởng lực tập trung vào bàn tay, tay áo phải là Quý Thủy chi gia phương bắc, còn lòng bàn tay trái là Mậu Thổ chi gia trung tâm, vừa nhẹ nhàng vừa uy lực, đều có đủ; chiêu "Diện Vô Nhân Sắc" thì được cải biên từ chiêu "Di Hồn Đại Pháp" trong Cửu Âm Chân Kinh, trên khuôn mặt cùng lúc thể hiện đầy đủ hỷ, nộ, ái, ố và nhiều biểu cảm quái lạ, khiến cho đối phương một khi nhìn thấy, tinh thần sẽ trở nên mất kiểm soát, cuối cùng bị khống chế, quả thực là một chiêu hạ gục đối thủ một cách nhẹ nhàng.
 
Mỗi một chiêu thức đều có sức mạnh vô hạn. Như chiêu "Tâm Kinh Nhục Khiêu" lấy cơ ngực và bụng đả thương đối phương, khá là độc đáo; chiêu "Vô Trung Sinh Hữu" thì khi kẻ địch tiến gần, người thi triển đột ngột di chuyển tay, chân, ngực, lưng, thắt lưng và bụng, mỗi bộ phận đều có khả năng đả thương đối phương; còn chiêu "Đà Nê Đới Thủy" thì chưởng lực tập trung vào bàn tay, tay áo phải là Quý Thủy chi gia phương bắc, còn lòng bàn tay trái là Mậu Thổ chi gia trung tâm, vừa nhẹ nhàng vừa uy lực, đều có đủ; chiêu "Diện Vô Nhân Sắc" thì được cải biên từ chiêu "Di Hồn Đại Pháp" trong Cửu Âm Chân Kinh, trên khuôn mặt cùng lúc thể hiện đầy đủ hỷ, nộ, ái, ố và nhiều biểu cảm quái lạ, khiến cho đối phương một khi nhìn thấy, tinh thần sẽ trở nên mất kiểm soát, cuối cùng bị khống chế, quả thực là một chiêu hạ gục đối thủ một cách nhẹ nhàng.
  
'''Ám Nhiên Tiêu Hồn Chưởng''' có tổng cộng 17 chiêu thức, tên của chúng thật độc lạ:
+
Ám Nhiên Tiêu Hồn Chưởng có tổng cộng 17 chiêu thức, tên của chúng thật độc lạ:
 
#Tâm Kinh Nhục Khiêu
 
#Tâm Kinh Nhục Khiêu
 
#Khởi Nhân Ưu Thiên
 
#Khởi Nhân Ưu Thiên
Dòng 54: Dòng 66:
 
#Vô Sở Sự Sự
 
#Vô Sở Sự Sự
 
#Bão Thực Chung Nhật
 
#Bão Thực Chung Nhật
 
Bộ chưởng pháp này, Dương Quá chủ yếu sử dụng khi so tài cùng với Lão ngoan đồng Chu Bá Thông, Đông Tà Hoàng Dược Sư và khi đánh nhau với Kim Luân Pháp Vương. Nếu chỉ so chưởng lực đơn thuần, thì chỉ có [[wiki:Hàng Long Thập Bát Chưởng]] của Quách Tĩnh mới có thể đem ra so sánh, Đạn Chỉ Thần Công của Hoàng Dược Sư cũng cân tài cân sức. Nhưng kể từ sau khi gặp lại Tiểu Long Nữ, tâm tư của Dương Quá không còn sầu não nữa nên không còn có thể thi triển được uy lực thật sự của bộ chưởng pháp này. Bởi vì muốn thi triển bộ chưởng pháp này với uy lực tối đa thì tâm tư nhất định phải ảm đạm sầu não, nếu không thì không còn cách nào khác.
 
  
 
==Xem thêm==
 
==Xem thêm==
 
*Dương Quá
 
*Dương Quá
 
*[[Thần điêu hiệp lữ]]
 
*[[Thần điêu hiệp lữ]]
 +
 +
[[Thể loại:Võ công]]
 
}}
 
}}

Bản hiện tại lúc 04:18, ngày 14 tháng 1 năm 2022

Ám Nhiên Tiêu Hồn Chưởng
0.00
(0 lượt)


Ám Nhiên Tiêu Hồn Chưởng
Truyện
Môn phái Cổ Mộ
Loại hình Chưởng pháp
Người sáng lập Dương Quá
Nhân vật liên quan Dương Quá
Thư tịch Không rõ
Cách luyện Tinh thần ảm đạm lúc tương tư

Ám Nhiên Tiêu Hồn Chưởng (Hán tự: 黯然銷魂掌) là loại chưởng pháp kỳ lạ bậc nhất trên giang hồ do Dương Quá sáng tạo nên trong 16 năm chờ đợi Tiểu Long Nữ và cũng chỉ mình Dương Quá sử dụng.

Đặc điểm

Môn võ này được sáng tạo khi Dương Quá chỉ còn một tay nên lấy nội công làm gốc không dùng các biến hóa đa đoan để thủ thắng. Nhiều chiêu thức trong Ám Nhiên Tiêu Hồn Chưởng được bắt nguồn từ các loại võ công mà Dương Quá đã biết như: , , Nghịch Hành Kinh Mạch, Cáp Mô Công, , ...

Đây là môn võ kỳ lạ được sử dụng khi đang trong tâm trạng tương tư sầu khổ vô cùng đau đớn tuyệt vọng. Khi tâm trạng vui vẻ hạnh phúc, vô ưu vô lo thì bộ chưởng pháp này mất đi thần hiệu. Khi đối địch với các loại chưởng pháp thông thường khác, nó đều phát ra uy lực mạnh mẽ khác thường, toàn bộ đều được quyết định ở nội công.

Đông Tà Hoàng Dược Sư từng nhận xét rằng bộ chưởng pháp này mạnh hơn bộ do ông sáng tạo. Nếu chỉ so chưởng lực đơn thuần, thì chỉ có của Quách Tĩnh mới có thể đem ra so sánh, của Hoàng Dược Sư cũng cân tài cân sức. Tại Bách Hoa Cốc, khi so tài với Không Minh Quyền và Song Thủ Hỗ Bác của Lão ngoan đồng Chu Bá Thông, cũng bất phân thắng bại.

Nhưng kể từ sau khi gặp lại Tiểu Long Nữ, tâm tư của Dương Quá không còn sầu não nữa nên không còn có thể thi triển được uy lực thật sự của bộ chưởng pháp này. Bởi vì muốn thi triển bộ chưởng pháp này với uy lực tối đa thì tâm tư nhất định phải ảm đạm sầu não, nếu không thì không còn cách nào khác.

Nguồn gốc

Trong tiểu thuyết , sau khi chia tay Tiểu Long Nữ, Dương Quá gặp và làm bạn với chú chim Điêu (bạn của Độc Cô Cầu Bại khi ông còn sống). Từ đó Dương Quá cùng chim Điêu ngao du khắp nơi, hành hiệp trượng nghĩa, ngày đêm luyện võ, nội công ngày càng thâm hậu. Trong khoảng thời gian chia lìa 16 năm với Tiểu Long Nữ, anh luôn trong trạng thái tương tư, sầu não, trong lòng luôn thương nhớ Tiểu Long Nữ, cứ tưởng rằng kiếp này sẽ không gặp lại cô nữa.

Trong một lần đứng ở bờ biển, khi sự chán nản tuyệt vọng đã lên đến đỉnh điểm, vì muốn xóa hết bực tức trong lòng nên Dương Quá vung tay chân đấm đá loạn xạ, phát ra một chưởng khiến tảng đá bị nung đỏ rồi nghiền nhỏ như cát. Từ đó, Dương Quá bắt đầu suy ngẫm rồi sáng tạo ra chiêu thức cho riêng mình.

Bộ chưởng pháp này được đặt tên dựa trên câu thơ trong bài thơ Biệt Phú của nhà văn :

"Ám nhiên tiêu hồn giả, duy biệt nhi dĩ hỹ"
(Người đau khổ mất hồn, chỉ có thể là do li biệt mà thôi).

Còn câu

"Tương tư vô dụng, duy biệt nhi dĩ, biệt kỳ nhược hữu định, thiên bàn tiên ngao hựu hà như, mạc đạo ám nhiên tiêu hồn, hà xử liễu ám hoa minh"
(Tương tư vô ích, chỉ còn cách biệt ly. Ngày chia xa nếu đã định sẵn, ngàn điều dày vò cũng có sao? Nói ra làm gì để ảm đạm mất hồn, nơi đâu là ánh sáng cuối đường hầm?)

là do nhà biên kịch của bản phim sáng tạo thêm.

Cuôc đời của Dương Quá đã từng kinh qua không ít trường phái võ học danh tiếng, từ Toàn Chân Giáo học được khẩu quyết nội công chính tông Huyền Môn, từ Tiểu Long Nữ học được Ngọc Nữ Tâm Kinh, trong cổ mộ thì nhìn thấy Cửu Âm Chân Kinh, từ Âu Dương Phong học được Cáp Mô Công và Nghịch Hành Kinh Mạch, từ Hồng Thất Công và Hoàng Dung học được Đả Cẩu Bổng Pháp, từ Hoàng Dược Sư học được Đạn Chỉ Thần Công và Ngọc Tiêu Kiếm Pháp. Trừ Nhất Dương Chỉ ra thì võ công của Đông Tà, Tây Độc, Bắc Cái, Trung Thần Thông đều đã được Dương Quá kinh qua. Nên Ám Nhiên Tiêu Hồn Chưởng được tạo ra dựa trên rất nhiêu tinh hoa võ học.

Chiêu thức

Mỗi một chiêu thức đều có sức mạnh vô hạn. Như chiêu "Tâm Kinh Nhục Khiêu" lấy cơ ngực và bụng đả thương đối phương, khá là độc đáo; chiêu "Vô Trung Sinh Hữu" thì khi kẻ địch tiến gần, người thi triển đột ngột di chuyển tay, chân, ngực, lưng, thắt lưng và bụng, mỗi bộ phận đều có khả năng đả thương đối phương; còn chiêu "Đà Nê Đới Thủy" thì chưởng lực tập trung vào bàn tay, tay áo phải là Quý Thủy chi gia phương bắc, còn lòng bàn tay trái là Mậu Thổ chi gia trung tâm, vừa nhẹ nhàng vừa uy lực, đều có đủ; chiêu "Diện Vô Nhân Sắc" thì được cải biên từ chiêu "Di Hồn Đại Pháp" trong Cửu Âm Chân Kinh, trên khuôn mặt cùng lúc thể hiện đầy đủ hỷ, nộ, ái, ố và nhiều biểu cảm quái lạ, khiến cho đối phương một khi nhìn thấy, tinh thần sẽ trở nên mất kiểm soát, cuối cùng bị khống chế, quả thực là một chiêu hạ gục đối thủ một cách nhẹ nhàng.

Ám Nhiên Tiêu Hồn Chưởng có tổng cộng 17 chiêu thức, tên của chúng thật độc lạ:

  1. Tâm Kinh Nhục Khiêu
  2. Khởi Nhân Ưu Thiên
  3. Vô Trung Sinh Hữu
  4. Đà Nê Đới Thủy
  5. Bồi Hồi Không Cốc
  6. Lực Bất Tòng Tâm
  7. Hành Thi Tẩu Nhục
  8. Dung Nhân Tự Nhiễu
  9. Đảo Hành Nghịch Thi
  10. Phế Tẩm Vong Thực
  11. Cô Hình Chích Ảnh
  12. Âm Hận Thôn Thanh
  13. Lục Thần Bất An
  14. Cùng Đồ Mạt Lộ
  15. Diện Vô Nhân Sắc
  16. Tường Nhập Phi Phi
  17. Nghai Nhược Mộc Kê

Dưới đây là phiên bản mới:

  1. Bình Đạm Vô Kỳ
  2. Phạp Thiện Khả Trần
  3. Liễu Vô Tân Ý
  4. Tẩu Đầu Vô Lộ
  5. Vô Sở Sự Sự
  6. Bão Thực Chung Nhật

Xem thêm